Skip to main content
Giới thiệu chuyên khoa Nội tiết

Giới thiệu
Chuyên khoa Thần kinh

Các bệnh lý liên quan đến hệ thần kinh là những bệnh lý vô cùng nguy hiểm và đang ngày một gia tăng tại Việt Nam. Các bệnh thần kinh không chỉ nguy hiểm, phức tạp mà còn đòi hỏi cao về chuyên môn, kỹ thuật. Chuyên Khoa Thần Kinh – Bệnh viện ĐK Hà Nội quy tụ đầy đủ các bác sĩ đầu ngành, có nhiều năm kinh nghiệm trong việc khám và điều trị các bệnh lý thần kinh

Dịch Vụ
Chuyên Khoa

Sự hiểu biết của người dân về các bệnh lý thần kinh vẫn còn hạn chế. Tâm lý chủ quan không đi khám sớm khi xuất hiện triệu chứng ban đầu dẫn đến tình trạng bệnh càng nghiêm trọng và khó điều trị, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe thậm chí đe dọa tới tính mạng của người bệnh

Gói khám & Điều trị
Dịch vụ

Gói khám tầm soát các yếu tố nguy cơ dột quỵ não

Gói khám tầm soát, điều trị đau đầu vận mạch

Chứng đau nửa đầu

Đau đầu căn nguyên mạch máu

Trầm cảm có yếu tố bệnh lý

Đội Ngũ Bác Sĩ
Của Chúng Tôi

Chuyên khoa Thần kinh tại Bệnh viện Đa khoa Hà Nội luôn được ưu tiên đầu tư về cả chuyên môn lẫn cơ sở vật chất. Quy tụ đầy đủ đội ngũ y bác sĩ đầu ngành, chuyên môn cao, dày dặn kinh nghiệm, giàu y đức.

ThS. BS PHẠM DUY TÙNG
Bác sĩ Chuyên khoa Thần kinh

– Trưởng khoa khám bệnh – Bệnh viện Đa khoa Hà Nội
– Bác sĩ Nội thần kinh Bệnh viện Đa khoa Hà Nội

THS.BS. CKII ĐỖ ĐỨC LINH
Bác sĩ Chuyên khoa Thần kinh

– Giám đốc Trung tâm Chẩn đoán hình ảnh và can thiệp Bệnh viện Đa khoa Hà Nội
– Gần 20 năm kinh nghiệm chẩn đoán hình ảnh và 15 năm kinh nghiệm can thiệp chẩn đoán hình ảnh

THS.BS ĐOÀN DIỆU HUYỀN
Bác sĩ Chuyên khoa Thần kinh

– Bác sĩ Nội, khoa Khám bệnh – Bệnh viện Đa khoa Hà Nội
– Gần 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Nội Tổng quát
– Từng công tác tại khoa Khám bệnh, Học viện y học Phòng không, Không quân (2013 – 2021)

ThS.BS Vũ Văn Tân
Bác sĩ Chuyên khoa Thần kinh

– Trung tâm Chẩn đoán hình ảnh và can thiệp Bệnh viện Đa khoa Hà Nội
– Nguyên Trưởng khoa CĐHA bệnh viện Đa khoa Hồng Phát – Trí Đức
– Gần 20 năm kinh nghiệm chuyên khoa CĐHA

BS.CKII Lê Quyết Thắng
Bác sĩ Chuyên khoa Thần kinh

– Trưởng khoa gây mê hồi sức Bệnh viện Đa khoa Hà Nội
– Nguyên trưởng khoa gây mê hồi sức Bệnh viện Quân y 211 Quân đoàn 3
– Kinh nghiệm 30 năm khoa gây mê hồi sức”

Phòng Khám & Trang Thiết Bị Hàng Đầu Việt Nam

Bệnh viện Đa khoa Hà Nội luôn chú trọng tới đội ngũ chuyên môn cũng như cơ sở vật chất để phục vụ cho quá trình khám và điều trị bệnh đạt hiệu quả cao. Hệ thống cơ sở vật chất hiện đại, luôn được nâng cấp đầu tư, đảm bảo mang đến dịch vụ chăm sóc sức khỏe tốt nhất cho người bệnh.

Đăng ký khám bệnh

*Bệnh viện cam kết bảo mật thông tin khách hàng

    Câu Hỏi Thường Gặp (FAQ)

    Địa chỉ của Bệnh viện Đa khoa Hà Nội là gì?

    Bệnh viện Đa khoa Hà Nội tọa lạc tại số 29 Hàn Thuyên, Hai Bà Trưng, Hà Nội.

    Giờ làm việc của Bệnh viện như thế nào?

    Bệnh viện hoạt động từ Thứ Hai đến Thứ Bảy với các khung giờ sau:

    • Sáng: 7h30 – 12h00
    • Chiều: 13h30 – 16h30

    Ngoài giờ hành chính, bệnh viện có đội ngũ trực cấp cứu 24/7 để xử lý các tình huống khẩn cấp.

    Làm thế nào để đặt lịch khám tại Bệnh viện Đa khoa Hà Nội?

    Làm thế nào để đặt lịch khám tại Bệnh viện Đa khoa Hà Nội?

    Quý khách có thể đặt lịch khám qua các cách sau:

    • Gọi điện thoại: Liên hệ số hotline 0981 500 770 để được hỗ trợ đặt lịch.
    • Đặt lịch trực tuyến: Truy cập trang web của bệnh viện và làm theo hướng dẫn tại mục “Hướng dẫn đặt lịch khám”.
    Làm thế nào để phân biệt mất trí nhớ do tuổi tác và Alzheimer?

    Mất trí nhớ do tuổi tác thường nhẹ, không ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày. Alzheimer gây suy giảm trí nhớ nghiêm trọng, người bệnh hay quên thông tin quan trọng, lặp lại câu hỏi, mất phương hướng và khó thực hiện công việc quen thuộc.

    Đột quỵ có dấu hiệu cảnh báo trước không?

    Có. Các dấu hiệu cảnh báo gồm méo miệng, yếu liệt tay chân, nói khó, đau đầu dữ dội, chóng mặt đột ngột. Nếu xuất hiện triệu chứng này, cần gọi cấp cứu ngay để giảm nguy cơ tổn thương não vĩnh viễn.

    Run tay chân có phải dấu hiệu của bệnh Parkinson không?

    Run tay chân có thể là dấu hiệu của Parkinson, đặc biệt nếu run xảy ra khi nghỉ ngơi, giảm khi cử động. Tuy nhiên, run còn do lo lắng, cường giáp hoặc tác dụng phụ của thuốc. Nếu run kéo dài, nên khám bác sĩ thần kinh.

    TIN TỨC MỚI NHẤT

    Tin tức
    Thông tin ưu đãi